Tài liệu môn Tin học xây dựng

Thắc mắc & giải đáp

Thứ Ba, 31 tháng 5, 2011

Mot so trang web xay dung

svxd.com
vnbuilding.net
gtvt.vn
webxaydung.vn
giaothongquan.com
cauduongbkdn.com
cdxd3.com
cauduonganh.com
cauduongxd.com
xaydungviet.biz

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

Kscđ_nghề ko lo thất nghiệp!

- Xa nhà thường xuyên và quanh năm sống tạm bợ trong các lán trại, nghề kỹ sư Cầu đường đòi hỏi sức khỏe tốt và lòng say mê nghề nghiệp để có thể đối phó với những thay đổi trong điều kiện sống.

Thiếu nhân lực chất lượng cao
Soạn: AM 727109 gửi đến 996 để nhận ảnh này
user posted image
Cả đời gắn với cột, trụ, mố...

Với nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ cao trong thiết kế giao thông (cầu cống, đường xá, hầm) trong tương lai, "kỹ sư cầu đường" được dự báo sẽ tiếp tục là nghề "hút" nhân lực.

Ông Doãn Kế Hoằng, Giám đốc Công ty tư vấn thiết kế đường bộ Heco, thành viên của TEDI (Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải) cho biết: "Đội ngũ tư vấn thiết kế vẫn còn thiếu nhiều, nhưng đó là thiếu nhân lực chất lượng cao".

Ông giải thích thêm: Chỉ riêng kỹ sư tư vấn thiết kế cầu đường, hiện nay, ở Bộ giao thông, ở các Sở giao thông của tỉnh rồi đơn vị tư nhân.... có khá nhiều, nhưng chất lượng vẫn còn rất yếu kém. Trong công ty Heco, kỹ sư chất lượng cao đếm trên đầu ngón tay.

Các công ty cầu đường tuy thường xuyên gửi nhân lực tiềm năng ra nước ngoài để đào tạo nhưng không mấy khi họ muốn tuyển kỹ sư đi du học về. Lý do đơn giản là, tuy tiếp thu công nghệ tiên tiến nhưng kỹ sư đi du học phải khá chật vật để làm quen và thích ứng trở lại với hệ thống pháp lý "nhằng nhịt" ở VN.

Ngay ở trong nước hiện nay cũng có nhiều trường ĐH Giao thông Vận tải và nhiều khoa Cầu đường của các trường ĐH, CĐ đào tạo chuyên ngành này với tên gọi Xây dựng Cầu đường mà 2 trường ĐH Giao thông hàng đầu là HN và TP. HCM. Sau khi nhận xong tấm bằng "kỹ sư cầu đường", bạn có thể ung dung trở thành một kỹ sư tư vấn thiết kế hoặc kỹ sư giám sát thi công, tùy lựa chọn. Vậy những lựa chọn đó căn cứ vào đâu? Năng lực, sở thích hay thiên hướng nghề nghiệp?

Kỹ sư tư vấn thiết kế

Công việc của các kỹ sư Cầu đường có thể chia hai loại: Tư vấn thiết kế công trình và Giám sát thi công. Mỗi công việc có những đặc thù riêng.

Kỹ sư tư vấn thiết kế thường làm những phần việc sau: Khảo sát địa hình, địa chất, lập dự án nghiên cứu tính khả thi của công trình, tính toán, lập bản vẽ chi tiết... trước khi thi công một cây cầu hay một tuyến đường nào đó.

Anh Nguyễn Văn Ngọc (Công ty cổ phần tư vấn thiết kế VinaCico) cho biết: "Đây là công việc thích hợp với những ai cần cù, chịu khó, có tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. Ngoài ra, kỹ sư tư vấn đòi hỏi trí sáng tạo, tưởng tượng và một kiến thức tổng quan về xã hội thật vững. Bạn phải nắm chắc chuyên môn, am hiểu thi công, am hiểu thiết kế, biết cách quản lý dự án và tính toán trên các hạng mục, đồng thời cũng phải có kiến thức về Luật pháp. Giao tiếp tốt và năng lực thuyết trình cũng là yêu cầu không thể thiếu nếu bạn muốn thuyết phục nhà đầu tư tin vào bản vẽ và dự án thiết kế mà mình dày công sáng tạo".

Dĩ nhiên, không phải đợi đến lúc hội đủ các "tố chất" như trên mới đi làm được kỹ sư tư vấn thiết kế. Theo kinh nghiệm của ông Doãn Kế Hoằng, Giám đốc Công ty tư vấn thiết kế đường bộ Heco, thành viên của TEDI (Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải): thì phải "tu luyện ít nhất 10 năm sau khi ra trường mới trở thành một kỹ sư chuẩn như yêu cầu". Ông khuyến cáo, SV mới ra trường đừng ngại học hỏi, bởi phần lớn kỹ sư trẻ đều phải đào tạo lại và các công ty đều có chiến lược cho đội ngũ này.

Giải pháp tốt nhất để vừa tận dụng khả năng, vừa bồi dưỡng tay nghề là giao cho các kỹ sư mới ra trường những phần việc nhỏ, chi tiết. Thậm chí, 1, 2 năm đầu có thể chỉ chuyên vẽ. Sau đó là tính toán và lập dự án. Nhiều công ty sẵn sàng cử nhân viên trẻ đi thực hành từ những khâu đầu tiên như quan sát cách khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn, xem cách lấy mẫu và thí nghiệm mẫu như thế nào. Tất nhiên, cách đào tạo hiệu quả nhất là đào tạo tại chỗ, người đi trước truyền nghề cho người đi sau. Những công ty như Heco thường nhận được nhiều dự án lớn nên kỹ sư trẻ cũng có điều kiện tiếp xúc và trường thành nhanh.

Ưu điểm lớn nhất của kỹ sư tư vấn thiết kế là được làm việc ở các trung tâm, ít phải đi xa và luân chuyển theo công trình như kỹ sư giám sát. Trung bình, mỗi năm chỉ phải đi từ 1 - 2 tháng. Trừ khi đảm nhận những dự án lớn thì phải đi lâu hơn, thậm chí phải thường trực ở công trình. Bởi, các công trình lớn thường xuyên thay đổi các chi tiết nên luôn cần 1 - 2 kỹ sư thường trực để chỉnh sửa thiết kế khi có thể.

Những người ngại đi công tác xa và có thiên hướng nghiên cứu KH thường chọn công việc này. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều người, muốn làm tốt phần việc của kỹ sư tư vấn thiết kế, khi mới ra trường, tốt nhất là xin đi làm giám sát công trình từ 1 - 2 năm để có kinh nghiệm thực tế. Sau đó hãy tìm cơ hội thi vào các công ty tư vấn. Anh Ngọc tâm sự :"Hồi mới ra trường mình xin đi công trình ở Hải Dương một năm, thấy khôn ra nhiều . Bởi có đi công trình mới hiểu rõ thế nào là những chi tiết nhỏ trong giao thông. Từ đó sẽ có hình dung tổng thể về trình tự thi công. Trực giác sẽ nắm bắt được nhiều hơn so với lý thuyết trong trường học".

Kỹ sư giám sát công trình

"Kỹ sư giám sát có trách nhiệm là hướng dẫn, giám sát và điều chỉnh cho công nhân. Nhưng thật ra cũng ăn ở và làm việc chẳng khác gì anh em công nhân", anh Trần Thanh Hải, kỹ sư công ty OBAS cho biết.

Kỹ sư giám sát là người chịu trách nhiệm chính về chất lượng công trình. Những phần việc phải làm là: Theo dõi tiến độ một công trình; Nghiệm thu xác nhận khi công trình bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn chất lượng; Yêu cầu nhà thầu đảm bảo những phần việc theo đúng hợp đồng. Kỹ sư giám sát có thể đề xuất những bất hợp lý trong quá trình tiến hành với chủ đầu tư để kịp thời sửa đổi...

Anh Hải so sánh: "Khác với kỹ sư tư vấn, giám sát thi công thường xuyên phải di chuyển theo các công trình. Vậy nên, chỉ những ai có sức khỏe tốt, có khả năng chịu đựng áp lực công việc cao lại hoạt bát và nhanh nhẹn mới thích hợp với công việc này" .

Đã từng đi giám sát công trình trước khi làm tư vấn thiết kế, anh Ngọc chia sẻ kinh nghiệm: " Giao tiếp tốt cũng là một lợi thế nếu muốn thăng tiến bởi nhận quản lý công trình, đội ngũ kỹ sư giám sát "toàn quyền" với phần việc của mình, thậm chí có thể "thiên biến vạn hóa" trong một chừng mực nào đó. Cơ hội tăng thêm thu nhập cũng nhờ đó mà nhiều hơn. Và chất lượng công trình cũng phụ thuộc một phần vào đạo đức của người giám sát".

Bởi thế, nhiều người trong nghề đã nhận định rằng, so với công việc tư vấn thiết kế, làm giám sát công trình giúp bạn "khôn" ra, từng trải hơn, biết cách thiết lập quan hệ xã hội và tự lập hơn trong cuộc sống. Đặc biệt, với những người được "bao bọc" trong môi trường sách vở quá lâu, chi cần đi theo công trình một thời gian ngắn đủ giúp bạn "lột xác" hoàn toàn. Đây cũng là ưu thế để nếu đi làm 1, 2 năm, muốn quay về làm thiết kế, bạn sẽ có trực giác tốt cho công việc vốn nặng tính lý thuyết này.

Để vững tay nghề, hầu hết các kỹ sư giám sát thi công đều cho rằng, ngay từ khi trong trường học, bạn nên chú trọng vào 3 môn khoa học cơ bản là: Sức bền vật liệu, Cơ kết cấu và Cơ học.

Tất nhiên, nhiều người không thích ngồi mãi ở một vị trí thì có thể luân chuyển giữa hai công việc thiết kế và giám sát. Tuy nhiên, từ một kỹ sư thiết kế chuyển sang làm giám sát công trình bạn sẽ thích nghi nhanh hơn so với việc đi giám sát một thời gian dài lại muốn quay về làm tư vấn thiết kế. Bởi từ công trường quay về với văn phòng, bạn sẽ phải ngồi gò bó trước máy tính thay vì được thoải mái bố trí thời gian theo ý mình. Chưa tính tới việc, đi công trình quá lâu, các kỹ năng đồ họa và tính toán sẽ theo với cột, trụ, sắt thép... mà rơi rụng dần.

Từ góc nhìn nhà tuyển dụng, ông Doãn Kế Hoằng cho biết, đại ý: Công ty thường có hai lựa chọn. Một, chọn ngay SV mới ra trường để đào tạo thành kỹ sư tư vấn. Hai, những kỹ sư đã từng đi làm tư vấn, xin đi giám sát công trình một thời gian, nếu muốn quay về làm tư vấn tiếp, chắc chắn sẽ được đón nhận. Nhà tuyển dụng không muốn đưa một kỹ sư thuần giám sát lóng ngóng vào văn phòng tư vấn thiết kế. Và dĩ nhiên, cũng không nhiều người muốn thay đổi vị trí công việc đã chọn.

Anh Hải, kỹ sư Công ty OBAS, kể chuyện, một vị"sếp" của anh, năm nay đã 60 nhưng chỉ thích đi xa. Công ty có đặc cách "gọi" thì ông cũng không về. Bởi cả đời gắn với cột, trụ, mố.... ông không có khái niệm về những thứ tỉ mỉ như bản vẽ và phần mềm thiết kế.

Nghề không bao giờ thất nghiệp
Chuyên ngành Cầu đường được đào tạo tại các trường ĐH, CĐ sau đây: ĐH Giao thông Vận tải HN; ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM; Cao đẳng GTVT II (TP.Đà Nẵng); ĐH Xây dựng HN. BC Tôn Đức Thắng ĐH DL Cửu long, ĐH DL Duy tân, ĐH DL Hồng bàng, ĐH DL Kỹ thuật-Công nghệ TP.HCM...

Tuy luôn phải đi làm xa, công việc lại vất vả, ít có thời gian gần gũi với gia đình, nhưng chắc chắn không bao giờ lo thất nghiệp, đó là nhận xét chung của hầu hết các kỹ sư cầu đường. Vì vậy, "thi vào ĐH Giao thông phần lớn là học trò tỉnh xa, gia đình không có điều kiện xin việc, sẵn lòng chịu vất vả, kham khổ", Phương, kỹ sư tư vấn thiết kế Công ty đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tâm sự. Khóa của Phương ở ĐH Giao thông HN hồi đó chủ yếu SV ngoại tỉnh và phần lớn đều rất cần cù, chịu khó.

Quê ở Ninh Bình, bố mẹ đều sống bằng nghề nông, tuy học giỏi và rất mê ngành kinh tế nhưng được sự tư vấn của thầy giáo, Thanh đã đầu đơn thi vào ĐH Giao thông vận tải HN. Tốt nghiệp hôm trước, hôm sau nộp hồ sơ cho một công ty cầu đường với cam kết "sẵn sàng đi vào Tây Nguyên", chỉ một tháng sau Thanh đã khăn gói vào Kon Tum theo một công trình cải tạo đường. "Tuy có hơi vất vả nhưng khi xin việc bố mẹ khỏi lo mất tiền"... ,Thanh lạc quan. Anh cho biết, sẽ phấn đấu đi xa vài năm, khi nào lên làm đội phó đội thi công thì sẽ đỡ vất vả hơn. Những tuyến đường lớn trong hệ thống giao thông phần lớn đã ổn định nên việc xây mới cầu cống, đường xá thường diễn ra ở vùng sâu, vùng xa.

Tất nhiên cũng có không ít đấng nam nhi chọn giao thông để được "thỏa chí tang bồng" đi cho biết đây, biết đó, bù đắp những năm "mài đũng quần" trên ghế nhà trường. Vậy nên, lời khuyên đưa ra là, nếu bạn mong một cuộc sống ổn định thì chớ nên chọn nghề này. Nếu chọn nhầm, bạn sẽ phải làm lại từ đầu.

Tôi biết một anh bạn tên Phước (quê Thanh Hóa) tốt nghiệp Cao đẳng Giao thông đã 3 năm nhưng vẫn long đong tìm việc. Giằng xé giữa chuyện người yêu ở nhà muốn cưới với việc muốn có việc làm thì phải đi xa không biết khi nào mới về, Phước đã chọn gia đình và người yêu. Giờ đây, cưới vợ xong, anh lại tong tả đi học thêm trung cấp Dược để được ở nhà với vợ, con.

Thế nên, không ít kỹ sư Giao thông, do đặc thù nghề nghiệp và môi trường học tập, làm việc ít con gái, nhiều người đã quá tuổi "băm" mà vẫn chưa tìm được một nửa của mình để chia sẻ cuộc sống.

Kscđ_nghề ko lo thất nghiệp!

- Xa nhà thường xuyên và quanh năm sống tạm bợ trong các lán trại, nghề kỹ sư Cầu đường đòi hỏi sức khỏe tốt và lòng say mê nghề nghiệp để có thể đối phó với những thay đổi trong điều kiện sống.

Thiếu nhân lực chất lượng cao
Soạn: AM 727109 gửi đến 996 để nhận ảnh này
user posted image
Cả đời gắn với cột, trụ, mố...

Với nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ cao trong thiết kế giao thông (cầu cống, đường xá, hầm) trong tương lai, "kỹ sư cầu đường" được dự báo sẽ tiếp tục là nghề "hút" nhân lực.

Ông Doãn Kế Hoằng, Giám đốc Công ty tư vấn thiết kế đường bộ Heco, thành viên của TEDI (Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải) cho biết: "Đội ngũ tư vấn thiết kế vẫn còn thiếu nhiều, nhưng đó là thiếu nhân lực chất lượng cao".

Ông giải thích thêm: Chỉ riêng kỹ sư tư vấn thiết kế cầu đường, hiện nay, ở Bộ giao thông, ở các Sở giao thông của tỉnh rồi đơn vị tư nhân.... có khá nhiều, nhưng chất lượng vẫn còn rất yếu kém. Trong công ty Heco, kỹ sư chất lượng cao đếm trên đầu ngón tay.

Các công ty cầu đường tuy thường xuyên gửi nhân lực tiềm năng ra nước ngoài để đào tạo nhưng không mấy khi họ muốn tuyển kỹ sư đi du học về. Lý do đơn giản là, tuy tiếp thu công nghệ tiên tiến nhưng kỹ sư đi du học phải khá chật vật để làm quen và thích ứng trở lại với hệ thống pháp lý "nhằng nhịt" ở VN.

Ngay ở trong nước hiện nay cũng có nhiều trường ĐH Giao thông Vận tải và nhiều khoa Cầu đường của các trường ĐH, CĐ đào tạo chuyên ngành này với tên gọi Xây dựng Cầu đường mà 2 trường ĐH Giao thông hàng đầu là HN và TP. HCM. Sau khi nhận xong tấm bằng "kỹ sư cầu đường", bạn có thể ung dung trở thành một kỹ sư tư vấn thiết kế hoặc kỹ sư giám sát thi công, tùy lựa chọn. Vậy những lựa chọn đó căn cứ vào đâu? Năng lực, sở thích hay thiên hướng nghề nghiệp?

Kỹ sư tư vấn thiết kế

Công việc của các kỹ sư Cầu đường có thể chia hai loại: Tư vấn thiết kế công trình và Giám sát thi công. Mỗi công việc có những đặc thù riêng.

Kỹ sư tư vấn thiết kế thường làm những phần việc sau: Khảo sát địa hình, địa chất, lập dự án nghiên cứu tính khả thi của công trình, tính toán, lập bản vẽ chi tiết... trước khi thi công một cây cầu hay một tuyến đường nào đó.

Anh Nguyễn Văn Ngọc (Công ty cổ phần tư vấn thiết kế VinaCico) cho biết: "Đây là công việc thích hợp với những ai cần cù, chịu khó, có tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. Ngoài ra, kỹ sư tư vấn đòi hỏi trí sáng tạo, tưởng tượng và một kiến thức tổng quan về xã hội thật vững. Bạn phải nắm chắc chuyên môn, am hiểu thi công, am hiểu thiết kế, biết cách quản lý dự án và tính toán trên các hạng mục, đồng thời cũng phải có kiến thức về Luật pháp. Giao tiếp tốt và năng lực thuyết trình cũng là yêu cầu không thể thiếu nếu bạn muốn thuyết phục nhà đầu tư tin vào bản vẽ và dự án thiết kế mà mình dày công sáng tạo".

Dĩ nhiên, không phải đợi đến lúc hội đủ các "tố chất" như trên mới đi làm được kỹ sư tư vấn thiết kế. Theo kinh nghiệm của ông Doãn Kế Hoằng, Giám đốc Công ty tư vấn thiết kế đường bộ Heco, thành viên của TEDI (Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải): thì phải "tu luyện ít nhất 10 năm sau khi ra trường mới trở thành một kỹ sư chuẩn như yêu cầu". Ông khuyến cáo, SV mới ra trường đừng ngại học hỏi, bởi phần lớn kỹ sư trẻ đều phải đào tạo lại và các công ty đều có chiến lược cho đội ngũ này.

Giải pháp tốt nhất để vừa tận dụng khả năng, vừa bồi dưỡng tay nghề là giao cho các kỹ sư mới ra trường những phần việc nhỏ, chi tiết. Thậm chí, 1, 2 năm đầu có thể chỉ chuyên vẽ. Sau đó là tính toán và lập dự án. Nhiều công ty sẵn sàng cử nhân viên trẻ đi thực hành từ những khâu đầu tiên như quan sát cách khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn, xem cách lấy mẫu và thí nghiệm mẫu như thế nào. Tất nhiên, cách đào tạo hiệu quả nhất là đào tạo tại chỗ, người đi trước truyền nghề cho người đi sau. Những công ty như Heco thường nhận được nhiều dự án lớn nên kỹ sư trẻ cũng có điều kiện tiếp xúc và trường thành nhanh.

Ưu điểm lớn nhất của kỹ sư tư vấn thiết kế là được làm việc ở các trung tâm, ít phải đi xa và luân chuyển theo công trình như kỹ sư giám sát. Trung bình, mỗi năm chỉ phải đi từ 1 - 2 tháng. Trừ khi đảm nhận những dự án lớn thì phải đi lâu hơn, thậm chí phải thường trực ở công trình. Bởi, các công trình lớn thường xuyên thay đổi các chi tiết nên luôn cần 1 - 2 kỹ sư thường trực để chỉnh sửa thiết kế khi có thể.

Những người ngại đi công tác xa và có thiên hướng nghiên cứu KH thường chọn công việc này. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều người, muốn làm tốt phần việc của kỹ sư tư vấn thiết kế, khi mới ra trường, tốt nhất là xin đi làm giám sát công trình từ 1 - 2 năm để có kinh nghiệm thực tế. Sau đó hãy tìm cơ hội thi vào các công ty tư vấn. Anh Ngọc tâm sự :"Hồi mới ra trường mình xin đi công trình ở Hải Dương một năm, thấy khôn ra nhiều . Bởi có đi công trình mới hiểu rõ thế nào là những chi tiết nhỏ trong giao thông. Từ đó sẽ có hình dung tổng thể về trình tự thi công. Trực giác sẽ nắm bắt được nhiều hơn so với lý thuyết trong trường học".

Kỹ sư giám sát công trình

"Kỹ sư giám sát có trách nhiệm là hướng dẫn, giám sát và điều chỉnh cho công nhân. Nhưng thật ra cũng ăn ở và làm việc chẳng khác gì anh em công nhân", anh Trần Thanh Hải, kỹ sư công ty OBAS cho biết.

Kỹ sư giám sát là người chịu trách nhiệm chính về chất lượng công trình. Những phần việc phải làm là: Theo dõi tiến độ một công trình; Nghiệm thu xác nhận khi công trình bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn chất lượng; Yêu cầu nhà thầu đảm bảo những phần việc theo đúng hợp đồng. Kỹ sư giám sát có thể đề xuất những bất hợp lý trong quá trình tiến hành với chủ đầu tư để kịp thời sửa đổi...

Anh Hải so sánh: "Khác với kỹ sư tư vấn, giám sát thi công thường xuyên phải di chuyển theo các công trình. Vậy nên, chỉ những ai có sức khỏe tốt, có khả năng chịu đựng áp lực công việc cao lại hoạt bát và nhanh nhẹn mới thích hợp với công việc này" .

Đã từng đi giám sát công trình trước khi làm tư vấn thiết kế, anh Ngọc chia sẻ kinh nghiệm: " Giao tiếp tốt cũng là một lợi thế nếu muốn thăng tiến bởi nhận quản lý công trình, đội ngũ kỹ sư giám sát "toàn quyền" với phần việc của mình, thậm chí có thể "thiên biến vạn hóa" trong một chừng mực nào đó. Cơ hội tăng thêm thu nhập cũng nhờ đó mà nhiều hơn. Và chất lượng công trình cũng phụ thuộc một phần vào đạo đức của người giám sát".

Bởi thế, nhiều người trong nghề đã nhận định rằng, so với công việc tư vấn thiết kế, làm giám sát công trình giúp bạn "khôn" ra, từng trải hơn, biết cách thiết lập quan hệ xã hội và tự lập hơn trong cuộc sống. Đặc biệt, với những người được "bao bọc" trong môi trường sách vở quá lâu, chi cần đi theo công trình một thời gian ngắn đủ giúp bạn "lột xác" hoàn toàn. Đây cũng là ưu thế để nếu đi làm 1, 2 năm, muốn quay về làm thiết kế, bạn sẽ có trực giác tốt cho công việc vốn nặng tính lý thuyết này.

Để vững tay nghề, hầu hết các kỹ sư giám sát thi công đều cho rằng, ngay từ khi trong trường học, bạn nên chú trọng vào 3 môn khoa học cơ bản là: Sức bền vật liệu, Cơ kết cấu và Cơ học.

Tất nhiên, nhiều người không thích ngồi mãi ở một vị trí thì có thể luân chuyển giữa hai công việc thiết kế và giám sát. Tuy nhiên, từ một kỹ sư thiết kế chuyển sang làm giám sát công trình bạn sẽ thích nghi nhanh hơn so với việc đi giám sát một thời gian dài lại muốn quay về làm tư vấn thiết kế. Bởi từ công trường quay về với văn phòng, bạn sẽ phải ngồi gò bó trước máy tính thay vì được thoải mái bố trí thời gian theo ý mình. Chưa tính tới việc, đi công trình quá lâu, các kỹ năng đồ họa và tính toán sẽ theo với cột, trụ, sắt thép... mà rơi rụng dần.

Từ góc nhìn nhà tuyển dụng, ông Doãn Kế Hoằng cho biết, đại ý: Công ty thường có hai lựa chọn. Một, chọn ngay SV mới ra trường để đào tạo thành kỹ sư tư vấn. Hai, những kỹ sư đã từng đi làm tư vấn, xin đi giám sát công trình một thời gian, nếu muốn quay về làm tư vấn tiếp, chắc chắn sẽ được đón nhận. Nhà tuyển dụng không muốn đưa một kỹ sư thuần giám sát lóng ngóng vào văn phòng tư vấn thiết kế. Và dĩ nhiên, cũng không nhiều người muốn thay đổi vị trí công việc đã chọn.

Anh Hải, kỹ sư Công ty OBAS, kể chuyện, một vị"sếp" của anh, năm nay đã 60 nhưng chỉ thích đi xa. Công ty có đặc cách "gọi" thì ông cũng không về. Bởi cả đời gắn với cột, trụ, mố.... ông không có khái niệm về những thứ tỉ mỉ như bản vẽ và phần mềm thiết kế.

Nghề không bao giờ thất nghiệp
Chuyên ngành Cầu đường được đào tạo tại các trường ĐH, CĐ sau đây: ĐH Giao thông Vận tải HN; ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM; Cao đẳng GTVT II (TP.Đà Nẵng); ĐH Xây dựng HN. BC Tôn Đức Thắng ĐH DL Cửu long, ĐH DL Duy tân, ĐH DL Hồng bàng, ĐH DL Kỹ thuật-Công nghệ TP.HCM...

Tuy luôn phải đi làm xa, công việc lại vất vả, ít có thời gian gần gũi với gia đình, nhưng chắc chắn không bao giờ lo thất nghiệp, đó là nhận xét chung của hầu hết các kỹ sư cầu đường. Vì vậy, "thi vào ĐH Giao thông phần lớn là học trò tỉnh xa, gia đình không có điều kiện xin việc, sẵn lòng chịu vất vả, kham khổ", Phương, kỹ sư tư vấn thiết kế Công ty đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tâm sự. Khóa của Phương ở ĐH Giao thông HN hồi đó chủ yếu SV ngoại tỉnh và phần lớn đều rất cần cù, chịu khó.

Quê ở Ninh Bình, bố mẹ đều sống bằng nghề nông, tuy học giỏi và rất mê ngành kinh tế nhưng được sự tư vấn của thầy giáo, Thanh đã đầu đơn thi vào ĐH Giao thông vận tải HN. Tốt nghiệp hôm trước, hôm sau nộp hồ sơ cho một công ty cầu đường với cam kết "sẵn sàng đi vào Tây Nguyên", chỉ một tháng sau Thanh đã khăn gói vào Kon Tum theo một công trình cải tạo đường. "Tuy có hơi vất vả nhưng khi xin việc bố mẹ khỏi lo mất tiền"... ,Thanh lạc quan. Anh cho biết, sẽ phấn đấu đi xa vài năm, khi nào lên làm đội phó đội thi công thì sẽ đỡ vất vả hơn. Những tuyến đường lớn trong hệ thống giao thông phần lớn đã ổn định nên việc xây mới cầu cống, đường xá thường diễn ra ở vùng sâu, vùng xa.

Tất nhiên cũng có không ít đấng nam nhi chọn giao thông để được "thỏa chí tang bồng" đi cho biết đây, biết đó, bù đắp những năm "mài đũng quần" trên ghế nhà trường. Vậy nên, lời khuyên đưa ra là, nếu bạn mong một cuộc sống ổn định thì chớ nên chọn nghề này. Nếu chọn nhầm, bạn sẽ phải làm lại từ đầu.

Tôi biết một anh bạn tên Phước (quê Thanh Hóa) tốt nghiệp Cao đẳng Giao thông đã 3 năm nhưng vẫn long đong tìm việc. Giằng xé giữa chuyện người yêu ở nhà muốn cưới với việc muốn có việc làm thì phải đi xa không biết khi nào mới về, Phước đã chọn gia đình và người yêu. Giờ đây, cưới vợ xong, anh lại tong tả đi học thêm trung cấp Dược để được ở nhà với vợ, con.

Thế nên, không ít kỹ sư Giao thông, do đặc thù nghề nghiệp và môi trường học tập, làm việc ít con gái, nhiều người đã quá tuổi "băm" mà vẫn chưa tìm được một nửa của mình để chia sẻ cuộc sống.

Thứ Năm, 19 tháng 5, 2011

Miscrosoft 2003

http://www.mediafire.com/?41aw9jmjzgn
http://www.mediafire.com/?5bmidzmemzm
http://www.mediafire.com/?ne1wgydje1a
Pass: Softvnn.com

Con Sẽ Không Quên

http://mp3.zing.vn/bai-hat/Con-Se-Khong-Quen-Duy-Manh/IW60CZ6D.html
Lời mẹ ru như suối mát trong
Để con được âu yếm mỗi ngày
Cha là vầng ánh sáng thái dương
Luôn soi đường cho con đi mãi
Con đã được nuôi nấng với bao tình thương
Cha mẹ đã dành cho con hết
Suốt cuộc đời sương gió nắng mưa ngày đêm
Lo cho con cuộc sống ấm êm
Rồi thời gian trôi qua rất nhanh
Qua đi tuổi thơ ấu ngày nào
Và giờ đây con đã lớn khôn
Biết đi tìm một cuộc sống mới
Con sẽ còn ghi nhớ những lời của cha
Năm xưa đã dạy cho con đó
Con không thể nào quên những đêm mưa gió
Suốt canh thâu mẹ luôn vỗ về

Suốt cuộc đời này con không quên
Những điều cha đã dạy cho con
Sẽ là hành trang con mang theo đi suốt cuộc đời
Những lời dạy của mẹ năm xưa
Vẫn dịu dàng đâu đây bên con
Cho dù con bôn ba nơi xa đất khách quê người

Lời mẹ ru như suối mát trong
Con vẫn được âu yếm mỗi ngày
Cha là vầng ánh sáng thái dương
Luôn soi đường cho con bước đi

Rồi thời gian trôi qua rất nhanh
Qua đi tuổi thơ ấu ngày nào
Và giờ đây con đã lớn khôn
Biết đi tìm một cuộc sống mới
Con sẽ còn ghi nhớ những lời của cha
Năm xưa đã dạy cho con đó
Con không thể quên những đêm mưa gió
Suốt canh thâu mẹ luôn vỗ về

Suốt cuộc đời này con không quên
Những điều cha đã dạy cho con
Sẽ là hành trang con mang theo đi suốt cuộc đời
Những lời dạy của mẹ năm xưa
Vẫn dịu dàng đâu đây bên con
Cho dù con bôn ba nơi xa đất khách quê người

Lời mẹ ru như suối mát trong
Con vẫn được âu yếm mỗi ngày
Cha là vầng ánh sáng thái dương
Vẫn soi đường cho con bước đi

(Lời mẹ ru như suối mát trong
Để con được âu yếm mỗi ngày
Cha là vầng ánh sáng thái dương
Luôn soi đường cho con bước đi

Thứ Tư, 18 tháng 5, 2011

Tôi Đi Tìm Tôi

http://mp3.zing.vn/bai-hat/Toi-Di-Tim-Toi/IWZBIZ6D.html
Có những tối nghe mưa rơi thật buồn
Quạnh vắng góc quán quen mình tôi
Tôi đi tìm trong tôi
Tìm trong hơi men cay
Một hình bóng đã xa mãi tầm tay

Dù đã có lúc tôi cố quên cuộc tình
Chìm đắm trong những môi hôn dối lừa
Nhưng nghe lòng thêm đau
Vì con tim thơ ngây còn yêu em yêu mãi em người ơi

Đã bao nhiêu đêm về đơn côi tìm em trên con phố xưa
Dường như còn đây những đêm ngày xưa chung lối yêu
Dường như còn đây bao môi hôn nồng ấm
Một thời tình mình đã trao về nhau

Chốn xa xôi nơi nào bên ai người yêu em ơi có hay
Từng đêm lòng tôi vẫn luôn hoài mong trong xót xa
Mặc cho màn đêm ôm đôi vai lạnh giá
Đi tìm một hình bóng quen ngày xưa

Tình tôi như ngàn sóng mãi lênh đênh khát bờ
Tìm lại bao ngày tháng trong nhớ thương đong đầy
Từng đêm cô đơn tôi vẫn mong em về đây
Tình tôi luôn còn đó tháng năm không phai nhòa
Dù cho em lạc bước nơi chốn xa bên người
Thầm mong em yêu xin hãy quay về đây

Thứ Ba, 17 tháng 5, 2011

Sand(Cát)

Một câu chuyện kể rằng có 2 người bạn thân đi lạc giữa sa mạc..và họ bị lạc đường.Họ cứ đi mãi,đi mãi và đến một thời điểm trong cuộc hành trình đó họ bắt cãi nhau về hướng đi để tìm lối ra.Vì không kiềm chế được sự bực tức và nổi tuyệt vọng ,một người đã tát vào mặt người kia.Người bị đánh không nói gì ,chỉ viết lên cát một dòng chữ:"Hôm nay,người bạn thân nhất đã tát tôi".
Họ đi tiếp và tới một đảo ốc với cái hồ nước lớn.Người bạn lúc nãy bị đánh vì vội vã uống nước và tắm rửa nên bất ngờ bị trượt chân ngã xuống hồ nước sau,anh ta ko biết bơi và chìm dần.Người bạn kia thấy vậy vội vã nhảy xuống cứu bạn mình lên.Khi mọi chuyện đã qua người bạn lúc trước bị đánh lại khắc lên đá dòng chữ:"Hôm nay,người bạn thân nhất đã cứu sống tôi"Người bạn đã đánh và cứu anh ta ngạc nhiên nên hỏi"Tại sao khi tớ đánh cậu ,cậu lại viết lên cát,còn bây giờ cậu lại khắc lên phiến đá?"Người bạn kia mỉm cười và đáp:" Khi một người bạn làm ta đau hãy viết lên cát để ngọn gió của sự tha thứ thổi nó đi cùng.Còn khi họ mang lại điều tốt lành đén với chúng ta hãy khắc nó lên đá,như khắc thành kỷ niệm trong tim vậy,như vậy không có ngọn gió nào thổi nó đi đc.

Cuộc đua giữa sự thông minh và sự Cần cù

Ngày xửa ngày xưa, có một con rùa và một con thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua.

Thỏ xuất phát nhanh như như bắn và chạy thụt mạng một hồi, và sau khi thấy rằng đã bỏ khá xa bạn rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ mệt dưới một tán cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua, dành chiến thắng. Thỏ giựt mình tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua.
Bài học của câu chuyện trên là: chậm và ổn định đã chiến thắng cuộc đua.
Nhưng cuộc sống không quá đơn giản như thế, câu chuyện được tiếp tục phát triển thêm:

Thỏ vô cùng thất vọng vì để thua và nó cố suy nghĩ. Nó nhận ra rằng nó đã thua chỉ vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng, thì rùa không thể nào có cửa hạ được nó. Vì thế, nó quyết định thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Lần này, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy suốt một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường.

Thế, bài học của câu chuyện này?: nhanh và vững chắc sẽ chiến thắng cái chậm và ổn định. Nếu có 2 người trong công ty của bạn: một người chậm, nguyên tắc và đáng tin cậy; một người khác nhanh và vẫn đáng tin cậy ở những việc anh ta làm. Người nhanh và đáng tin cậy chắc chắn sẽ được thăng chức nhanh hơn. Chậm và chắc là điều tốt, nhưng nhanh và tin cậy là điều tốt
hơn.

Nhưng câu chuyện cũng không dừng lại ớ đây. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào thắng được thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó suy nghĩ thêm một tí nữa và rồi thách thỏ một cuộc đua khác, nhưng có một
chút thay đổi về đường đua.
Thỏ đồng ý. Họ bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên bờ sông. Vạch đích đến lại còn đến 2 Km nữa ở bên kia sông!
Thỏ dành ngồi xuống và tự hỏi không biết làm sao đây. Trong lúc đó, rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.
Ý nghĩa từ câu chuyện này?. Trước tiên, cần phải xác định ưu thế của mình, và sau đó là biết chọn sân chơi phù hợp.

Câu chuyện vẫn chưa dừng lại.

Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội.
Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
Bài học của câu chuyện này là gì?. Thật tuyệt vời nếu mỗi người đều thông minh và đều có ưu điểm riêng, nhưng trừ khi các bạn cùng làm việc với nhau trong một đội và cùng chia xẻ, cống hiến ưu thế của từng người, bạn sẽ không bao giờ thực hiện công việc được hoàn hảo bởi vì luôn luôn có những trường hợp bạn không thể làm tốt hơn người khác.
Điều quan trọng của làm việc theo nhóm là phải chọn được người trưởng nhóm trong từng trường hợp cụ thể. Phải chọn được người có ưu thế về lĩnh vực mà họ làm trưởng nhóm.
Còn nhiều bài học nữa từ câu chuyện này. Lưu ý rằng cả thỏ và rùa đều không hề đầu hàng hay nản chí sau thất bại. Thỏ quyết tâm làm việc hăng hơn và cố gắng nhiều hơn sau khi phải thất bại cay đắng. Rùa phải thay đổi chiến lược vì nó đã cố gắng làm việc hết sức. Trong cuộc sống, khi phải chịu đựng, đối mặt với thất bại, có thể đó cũng là thời điểm thích hợp để cố gắng hơn và nỗ lực nhiều hơn nữa, nhưng đôi khi cũng cần phải thay đổi chiến lược và thử tìm kiếm giải pháp khác. Và đôi khi phải làm cả hai.
Thỏ và rùa cũng đã học thêm một bài học để đời khác: thay vì chúng chống đối (hay cạnh tranh) với nhau, chúng bắt đầu tìm cách giải quyết tình huống, và chúng đã cùng nhau làm tốt hơn rất nhiều. Khi Roberto Goizueta đảm nhận vị trí CEO của Coca Cola vào những năm 1980, ông đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với Pepsi. Nhân viên của ông ta đang tập trung vào cạnh tranh với Pepsi và cố gắng tăng thị phần từng 0.1%. Goizueta quyết định không cạnh tranh với Pepsi mà thay vào đó là tìm cách chiếm thị phần. Ông ta hỏi các nhân viên và biết rằng trung bình mỗi ngày, mỗi người Mỹ uống các loại nước là 14 ounces (đơn vị đo lường của Mỹ), trong đó thì Coke chỉ có 2 ounces/ngày/người. Rõ ràng việc cạnh tranh không chỉ là Pepsi mà còn là nước, trà, cà phê, sữa và các loại nước trái cây.
Mọi người sẽ dễ dàng tìm thấy Coke bất kể khi nào họ cần uống. Coke quyết định đầu tư các máy bán coca cola tự động ở khắp các góc đường. Doanh thu tăng nhảy vọt và cho đến nay thì Pepsi vẫn không thể nào theo kịp.
Kết luận: câu chuyện ngụ ngôn thỏ và rùa đã dạy cho chúng ta khá nhiều bài học lý thú. Ý tưởng quan trọng nhất là “nhanh và vững chắc” sẽ luôn đánh bại “chậm và ổn định”; làm việc với những ưu điểm của bạn, đầu tư nhiều tài nguyên và làm việc theo nhóm sẽ luôn chiến thắng bất cứ một cá nhân nào; không bao giờ đầu hàng hay nản chí sau thất bại. Và cuối cùng, phải tìm giải pháp cho mọi tình huống, không chống lại cuộc chiến.

Café sữa vs café đen

Vào quán uống nước, em luôn gọi café đen. Anh luôn gọi café sữa.
Người ta mang nước ra, luôn luôn nhầm lẫn. Anh café đen. Em café sữa.
Em nhanh tay đổi 2 món. Người bồi bàn đứng ngẩn ra, mặt đầy vẻ thắc mắc. Anh cười trừ. Đợi người ta đi, anh trách: “Sao không để người ta đi rồi em hãy đổi? Làm mất mặt anh quá!!!” Em cười phá lên: “Đằng nào cũng vậy. Đâu có gì mắc cỡ!”.
Em con gái mà lại thích café đen.
Anh con trai nhưng rất thích café sữa.
Em bảo café đen nguyên chất, tuy đắng nhưng uống rồi sẽ mang lại dư vị, mà nếu pha thêm sữa thì sẽ chẳng còn cảm giác café nữa.
Anh bảo café cho thêm tí sữa sẽ đậm mùi café hơn, lại còn cảm giác ngọt ngào của sữa…
Anh và em luôn thế. Khác nhau hoàn toàn.
Anh và em không yêu nhau. Đơn giản chỉ là bạn bè. Mà không, trên bạn bè 1 chút. Gần giống như tình anh em.
Nhưng em không chịu làm em gái anh. Em bảo, em gái có vẻ phụ thuộc vào anh trai, có vẻ yếu đuối, có vẻ… hàng trăm cái “có vẻ” và em không đồng tình.
Anh cũng không muốn anh là anh trai của em. Anh trai suốt ngày phải lo cho em gái, bị nhõng nhẽo, vòi vĩnh đủ thứ. Anh không thể kiên nhẫn.
      Lâu lâu em hẹn anh ra ngoài đi uống café. Em café đen, anh café sữa.
Thỉnh thoảng buồn buồn anh lôi em đi vòng vòng, rốt cuộc cũng đến quán nước. Anh café sữa. Em café đen.
      Anh có bạn gái. Bạn gái anh xinh xắn, rất dịu dàng, nữ tính. Đi với anh giống như 1 con thỏ non yếu ớt. Anh tự hào bảo, cô ấy không “ba gai”, bướng bỉnh như em.
      Em có bạn trai. Bạn trai em đẹp trai, galant, luôn chiều chuộng em. Đi với em, anh ấy không bao giờ khiến em tức chết. Em kiêu hãnh khoe, anh ấy thực sự là chỗ dựa vững chắc.
 2 cặp thỉnh thoảng gặp nhau. Em vẫn café đen. Anh luôn café sữa.
Bạn trai em nói, anh đổi ly cho em. Em không chịu, café đen là sở thích của em.
Bạn gái anh thắc mắc, anh không uống café đen như những người con trai khác. Anh nhún vai, café sữa hợp khẩu vị với anh.
      Trong lúc nói chuyện, thường thường anh và em vẫn cãi nhau. Bạn trai em luôn là người hòa giải. Bạn gái anh dịu dàng nói anh phải biết nhường nhịn con gái.
Cuối cùng anh là anh. Em vẫn là em.
Anh chia tay bạn gái. Cũng có thời gian chông chênh. Nhưng anh không hối tiếc. Anh và cô căn bản không hợp nhau. Dù cô ra sức chiều chuộng anh, nhưng anh vẫn thấy thiếu thiếu cá tính gì đó. Mà cá tính thiếu ấy mới thật sự hấp dẫn anh.
      Em chia tay bạn trai. Có một lúc cảm thấy trống vắng. Nhưng em không hối hận. Em và bạn trai không tìm được tiếng nói chung. Dù anh ấy không khiến em bực mình, ít khi gây sự với em. Nhưng em vẫn thấy thiếu thiếu. Mà “thiếu thiếu” ấy làm em chán nản.
      Anh và em không hẹn mà gặp nhau ở quán café cũ.
      Em gọi café đen.
      Anh gọi café sữa.
      Người bồi đã quen với 2 người. Anh ta không để nhầm chỗ nữa.
Anh yên lặng. Em cũng không nói. Đợi người bồi đi, anh kéo ly café đen về phía mình, đẩy ly café sữa về phía em.
      Hôm đó 2 người uống thử “khẩu vị” của người kia.
      Đêm ấy, anh nhắn tin cho em “Café đen hay thật! Anh bắt đầu thấy thích nó!”
      Em nhắn tin lại cho anh “Café thêm sữa cũng rất tuyệt vời. Em sẽ uống café sữa…”
      Sau đó em và anh luôn đi cùng nhau, bất luận ở đâu, em cũng luôn gọi café sữa cho em và không quên gọi café đen cho anh…
      Café đen hay café sữa đều là café, phải không?
      Tình yêu đắng hay tình yêu ngọt đều là tình yêu… chẳng phải sao???

1000 con hạc giấy

Sự hiểu lầm có thể làm cho con người ta mất đi vĩnh viễn 1 thứ gì đó mà ta rất yêu quý, để rồi, khi nhận ra thì đã quá muộn...
Có một chàng trai đã gấp 1.000 con hạc giấy tặng người anh yêu. Mặc dù lúc đó anh chỉ là một nhân viên quèn trong công ty, tương lai chẳng có vẻ gì sáng lạn nhưng họ vẫn luôn rất hạnh phúc bên nhau.
Rồi cho đến một hôm người yêu của anh nói rằng nàng sẽ đi Paris, sẽ không bao giờ còn có dịp gặp lại anh nữa. Nàng rất lấy làm tiếc về điều này và an ủi chàng rằng rồi nỗi đau của chàng cũng sẽ trở thành dĩ vãng. Hãy để cho nó ngủ yên trong ký ức của mỗi người.
Chàng trai đồng ý nhưng trái tim tan nát. Anh lao vào làm việc quên cả ngày đêm, cuối cùng anh đã thành lập được công ty của riêng mình. Nó không chỉ giúp anh vươn đến những điều mà trước đây vì thiếu nó mà ngưới yêu đã rời bỏ anh, nó còn giúp anh xua đuổi khỏi tâm trí mình một điều gì đó của những tháng ngày xưa cũ.
Một ngày mưa tầm tã, trong lúc lái xe, chàng trai tình cờ trông thấy một đôi vợ chồng già cùng che chung một chiếc ô đi trên hè phố. Chiếc ô không đủ sức che cho họ giữa trời mưa gió. Chàng trai nhận ngay ra đó là cha mẹ của cô gái ngày xưa. Tình cảm trước đây anh dành cho họ dường như sống lại. Anh chạy xe cạnh đôi vợ chồng già với mong muốn họ nhận ra anh. Anh muốn họ thấy rằng anh bây giờ không còn như xưa, rằng anh bây giờ đã có thể tự mình tạo dựng một công ty riêng, đã có thể ngồi trong một chiếc xe hơi sang trọng. Vâng, chính anh, chính người mà trước đây con gái họ chối từ đã làm được điều đó.
Đôi vợ chồng già cứ lầm lũi bước chậm rãi về phía nghĩa trang. Vội vàng, anh bước ra khỏi xe và đuổi theo họ. Và anh đã gặp lại người yêu xưa của mình, vẫn với nụ cười dịu dàng, đằm thắm nàng từng đem đến cho anh, đang dịu dàng nhìn anh từ bức chân dung trên bia mộ. Cạnh cô là món quà của anh, những con hạc giấy ngày nào. Đến lúc này anh mới biết một sự thật: nàng đã không hề đi Paris. Nàng đã mắc phải căn bệnh ung thư và không thể qua khỏi. Nàng đã luôn tin rằng một ngày nào đó anh sẽ làm được nhiều việc, anh sẽ còn tiến rất xa trên bước đường công danh. Và nàng không muốn là vật cản bước chân anh đến tương lai của mình. Nàng mong ước cha mẹ sẽ đặt những con hạc giấy lên mộ nàng, để một ngày nào đó khi số phận đưa anh đến gặp nàng một lần nữa, anh có thể đem chúng về bầu bạn.

Chàng trai bật khóc.

Chúng ta cũng vậy, như chàng trai kia, cũng chỉ nhận ra giá trị lớn lao về sự có mặt của một người mà cuộc đời đã ban tặng cho cuộc sống của chúng ta khi một sáng mai thức giấc, người ấy đã không còn ở bên ta nữa. Có thể họ đã chẳng yêu bạn như cách mà bạn mong đợi ở họ nhưng điều này không có nghĩa rằng họ không dâng hiến tình yêu của họ cho bạn bằng tất cả những gì họ có.

Một khi bạn đã yêu, bạn sẽ mãi mãi yêu. Những gì trong tâm trí bạn có thể sẽ ra đi, nhưng những gì trong tim bạn thì mãi mãi ở lại.

Trò chơi+7 ngày=1 tình yêu!

"Tình yêu lớn dần không phải ở thời gian mà là ở tấm lòng. Yêu chân thành thì sẽ được yêu chân thành !"
"Tình yêu lớn dần không phải ở thời gian mà là ở tấm lòng. Yêu chân thành thì sẽ được yêu chân thành !"


- Em thích anh

- Biết.

- Thế anh có thích em không ???

- Không rõ.

- Mình chơi một trò chơi nhé!

- Trò gì?

- Trò chơi 7 ngày.

- Luật chơi thế nào?

- Trong 7 ngày em sẽ là bạn gái của anh và nếu sau 7 ngày anh vẫn không thích em thì coi như em thua.

- Thế thua thì sao?

- Vĩnh viễn biến mất!




------------------------------------------

Ngày thứ nhất.

- Sáng nay anh sang chở em đi học nhé!

- Tại sao?

- Vì trò chơi đã bắt đầu.

- Nửa tiếng sau sẽ sang.

- Tối nay mình đi ăn kem nha!

- Tại sao ?

- Vì trò chơi đã bắt đầu.

- 7h30...

•11pm•

- Ngủ ngon… xxxx...

- Sao không nhắn lại ?

- Tại sao ?

- Vì trò chơi đã bắt đầu mà.

- Ừh thì ngủ ngon !

.....

Em: hôm nay bọn mình đã bắt đầu hẹn hò, mặc dù em biết anh không hề hứng thú với những việc ấy hoặc thậm chí là cảm thấy em rất phiền phức nhưng việc anh đồng ý bắt đầu trò chơi "vớ vẩn" này của em thì cũng đã khiến em rất vui rồi.

Anh: chả hiểu tại sao lại tham gia cái trò "ngu ngốc" của con bé ấy. Cũng may là chỉ 7 ngày.




------------------------------------------

Ngày thứ hai.

- Em đang đứng trước nhà anh.

- Làm gì ?

-Mở cửa rồi sẽ biết.

- Điên àh? Sáng sớm sang đây làm gì?

- Mang thức ăn sáng cho anh.

- Ai nhờ thế?

- Không ai cả.

- Cứ để đấy!

- Anh ăn cho nóng nhé, kẻo nguội lại không ngon.

- Rồi! Thế giờ đi đâu đấy?

- Đi học

- Đi bằng gì?

- Bằng chân

- Đợi đấy, chở đi cho, đúng là phiền phức.

- Hì hì….

•11h•

- Ngủ ngon… :X

- Ngủ ngon.

.....

Em: hôm nay chắc anh bực mình lắm vì em sang phá giấc ngủ của anh. Lúc anh ra mở cửa mà mặt cau có kinh khủng. Nhưng hôm nay lại vui hơn hôm qua vì anh đã chủ động chở em đi học và đã reply tin nhắn ngủ ngon của em mà không cần em phải nhắc.

Anh: con bé ấy "hâm" thật, mà kể ra cũng chu đáo phết. Mà con gái đứa nào chả như đứa nào nhỉ? Àh, mà hôm nay mới phát hiện con bé ấy cười trông cũng xinh xinh ^^!



------------------------------------------

Ngày thứ ba.

- Em đang đứng trước nhà anh.

- Ừh... Mua gì đấy?

- Ăn đi rồi biết.

- Đã ăn chưa?

- Ai? Àh….chưa!

- Ăn cùng đi.

- Hì hì…

- Đừng cười như thế nữa, trông ngớ ngẩn lắm!

- Tối nay lại ăn kem nhé !

- Sao ăn mãi thế ?

- Em thích.

- Ừh, thế thì đi ăn một mình đi, bận rồi !

- Oh!
...

•11h•

- Ngủ ngon… xxx

"Thuê bao quý khách vừa gọi hiện không liên lạc được xin quý khách vui lòng gọi lại sau"

•11h15•

"Thuê bao quý khách vừa gọi hiện không liên lạc được xin quý khách vui lòng gọi lại sau"

•11h30•

"Thuê bao quý khách vừa gọi hiện không liên lạc được xin quý khách vui lòng gọi lại sau"

•00h00•

- Alo

- Anh có bị làm sao không? Sao em gọi cho anh mãi mà không được? Có làm sao không hả anh? Có…..

- Này, có thôi ngay đi không? Sao lại cứ rối rít cả lên thế hả?

- Vì em lo cho anh.

- Điên àh? Có gì mà phải lo, đừng có vớ vẩn như thế nữa, trước giờ chả cần ai lo cả.

- Em xin lỗi!

.....

Em: hôm nay em bị trộn lẫn giữa niềm vui và nỗi buồn. Em vui vì sáng nay anh không còn cảm thấy sự xuất hiện của em là phiền phức nữa và anh đã bắt đầu để ý đến em. Dù anh bảo là em cười rất ngớ ngẩn nhưng điều đó còn khiến em vui hơn tất cả mọi lời khen. Đến tối thì anh từ chối đi ăn kem cùng em, hơi buồn một tẹo nhưng điều khiến em buồn nhất chính là những lời nói của anh khi em gọi cho anh. Thật sự em đã rất lo lắng khi gọi mãi cho anh mà chẳng được, em sợ anh gặp phải chuyện gì đấy. Chắc anh không biết rằng khi nghe giọng nói của anh, em đã nhẹ nhõm như thế nào nhưng có lẽ điều đó khiến a khó chịu lắm. Ừh, mà có lẽ em phiền phức thật.

Anh: điện thoại hết pin thôi mà sao cứ làm ầm ĩ lên thế nhỉ ??? Mà lúc nãy… hình như… con bé khóc thì phải… mình làm con bé ấy khóc àh ??? Mà mình đã làm gì cho con bé ấy khóc thế nhỉ ??? Nếu như lúc nãy chỉ cần bảo với nó là điện thoại hết pin thì nó đã không khóc thế kia.

Sách hay

think and grow rich http://www.mediafire.com/?bzddyeojjy2
 7 thoi quen http://www.mediafire.com/?ndtgm2mzjwk

3D MAX

1.     3D MAX:

Tổng hợp một số giáo trình dành cho sinh viên cầu đường (SƯU TẦM TRUNG LÊ)

1.     Tổng hợp một số giáo trình dành cho sinh viên cầu đường

1.Cơ học đấthttp://www.mediafire.com/?ganbphe44sp8un1
2.Tư tưởng Hồ Chí Minh
http://www.mediafire.com/?ypn5zyajjahdgz5
3.Kết cấu Bê tông cốt thép
http://www.mediafire.com/?f16a1zuw4ts13wd
4.Kết cấu thép
http://www.mediafire.com/?rcij61bsdfrgc52
5.Giáo trình tự động hoá thiết kế cầu đường
http://www.mediafire.com/?fapefl92vgleeim
6.Nền móng
http://www.mediafire.com/?4t6wbo2euvd2e5f
7.Bài giảng Mố trụ cầu
http://www.mediafire.com/?an397ubqu0s7t8v
8.Đường thành phố
http://www.mediafire.com/?5ydaoig5fhcd1cq
9.Thi công đường
http://www.mediafire.com/?hdfmz4j5nd5vpa2
10.Thiết kế đường ( Bộ giáo trình này của Bộ GT&DT)
http://www.mediafire.com/?hn6j74pevvxeb28
11. Thuỷ văn công trình
http://www.mediafire.com/?xeht8p98kkxvbt9
12.Thuỷ lực công trình
http://www.mediafire.com/?kgb736medl91h3a
13.Máy xây dựng
http://www.mediafire.com/?ok51cq4np9d9pc6
14. Thi công cầu F1
http://www.mediafire.com/?u4czc99trbwye3l
15. Bài giảng Cầu thép F1+2
http://www.mediafire.com/?swxqt8jixurgw2r
16. Bài giảng Tổ chức thi công và Xí nghiệp phụ
http://www.mediafire.com/?a162ga4b91vbrs7
17.Bài giảng Kiểm định cầu
+ Trường DHGTVT:
http://www.mediafire.com/?abkg7ta5okhcdju
+ GS Nguyễn Viết Trung:
http://www.mediafire.com/?ll33qa0u1l369d4
18.Xây dựng mặt đường ô tô F2
http://www.mediafire.com/?gqva528b0pxq5lu
19. Cơ học kết cấu
http://www.mediafire.com/?s4sspkkg7s1avqo
20. Sức bền vật liệu
+ Giáo trình 1:
http://www.mediafire.com/?d0ee272sn6j
+ Giáo trình 2:
http://www.mediafire.com/?acspvdb7ph7
21. Lịch sử Đảng
http://www.ntu.edu.vn/javascript/editor/editor/privateres/bomon/lsdang/file/tai%20nguyen/tai%20lieu%20mon%20hoc/gt-lich%20su%20dang.pdf.aspx
Nova: http://cauduonganh.com/showthread.php/154-Trao-đổi-về-NOVA
TAI LIEU HOC NOVA:
http://download1075.mediafire.com/a2rfc22g4j8g/wmgmowieyhh/NOVA.pdf

AUTOCAD2005


http://www.mediafire.com/download.php?fwlyypdwhfw
http://www.mediafire.com/download.php?5zn3zgm9dnt
http://www.mediafire.com/download.php?ednwzjmmm4z
http://www.mediafire.com/download.php?5znyhrmszzq
http://www.mediafire.com/download.php?attbtdz93jv
http://www.mediafire.com/download.php?8wvmmiqi4bm
http://www.mediafire.com/download.php?2xmhqmoyjny
http://www.mediafire.com/download.php?69gcggjn0zv
http://www.mediafire.com/download.php?6xmw7zf9dkj
http://www.mediafire.com/download.php?4b21mxiwxqd
http://www.mediafire.com/download.php?1jenj0zhexf
http://www.mediafire.com/download.php?2mtuzesbtcf
http://www.mediafire.com/download.php?6tmxhvnut1f
http://www.mediafire.com/download.php?cdbcsziij1t
http://www.mediafire.com/download.php?ettzy5tmtmc
http://www.mediafire.com/download.php?2txetn02zjd
http://www.mediafire.com/download.php?82m9wchnzzm
http://www.mediafire.com/download.php?5qygbjxv822
http://www.mediafire.com/download.php?emw2yjyctko

Giáo trình tự học Autocad 2004 + 2008 của SSDG

*Giáo trình Autocad 2004 của SSDG
+Part 1: http://www.mediafire.com/?sn1xujz4ke4
+Part 2: http://www.mediafire.com/?f8g38ojikk3
*Giáo trình Autocad 2008
+Part 1: http://www.mediafire.com/?8n22wwtukwc
+Part 2: http://www.mediafire.com/?9yk063o638l
+Part 3: http://www.mediafire.com/?k5vbjsk6uz9
+Part 4: http://www.mediafire.com/?em26tw1r38w
+Part 5: http://www.mediafire.com/?33qdxid408d
+Part 6: http://www.mediafire.com/?9i50645erq0

Video Midas

Midas hay cua Trung Le


View more random threads same category:

Một số ví dụ về Midas
1.Phân tích tính toán khung phẳng.
2.Phân tích tính toán nhà dân dụng
3.Phân tích tính toán nhà công nghiệp
4.Phân tích tính toán dầm chữ T
5.Phân tích tính toán dầm chữ I
6.Phân tích tính toán dầm liên hợp thép
.... vầ nhiều ví dụ khác
Download: http://www.ziddu.com/download/11954159/BaitapMidas.doc.html

Video hướng dẫn thiết kế cáp dự ứng lực bằng Midas

Download: http://www.ziddu.com/download/11994252/CapDUL.rar.html

1.   Midas đây

Tai lieu phuc vu Do An Duong

Tai lieu phuc vu Do An Duong:
http://download282.mediafire.com/2vh1v54ehweg/d7va01jv8zfbgli/TAI+LIEU+PHUC+VU+TKD%28CONGLAM%29.rar

Một số file excel tính toán trong Cầu

File Execl Thiết kế, Tính toán Dầm chủ - Bản mặt cầu. http://vnbuilding.net/showthread.php?t=3001

http://www.ziddu.com/download/12038298/BANGTINHDAMCHUBMC.rar.html

Bảng tính toán kỹ thuật dầm T bán lắp ghép, dự ứng lực, căng sau
Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05
Download: http://upload.vnbuilding.net/download.php?file=102DamDeo.rar
Bảng Excel tính dầm Super T
Download: http://www.ziddu.com/download/11993839/BangexceltinhSuperT.rar.html
file Excel tính toán mố trụ cầu

File Excel tính toán mố trụ cầu

http://www.ziddu.com/download/11944331/MoUBTCT.rar.html
Bảng excel thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn liên hợp thép - BTCT

Thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn liên hợp thép - BTCT

http://www.ziddu.com/download/12033828/TKMHCAUTHEPCD04B.rar.html

Bảng tính excel gối cầu (gối cao su, chậu thép)
Download: http://upload.vnbuilding.net/download.php?file=622GoiCauGPZ.rar
Bảng tính trụ cầu theo tiêu chuẩn 22TCN272-05
Download: http://www.ziddu.com/download/11993859/BanTinhTruCauTheo22TCN272-05.zip.html
Bảng excel tính toán dầm cầu BTCT thường

Bảng excel tính toán dầm cầu BTCT thường

http://www.box.net/shared/6c198ghk4o
Bảng tính excel dầm chữ I bê tông cốt thép DUL

Bảng tính excel dầm chữ I bê tông cốt thép DUL

http://www.ziddu.com/download/12033745/TINHTOANDAMCHIIBTCTDUL.rar.html
Bảng excel tính toán lan can

Bảng excel tính toán cầu dầm bản 15m ứng lực trước

Bảng excel tính toán cầu dầm bản 15m ứng lực trước

http://www.ziddu.com/download/12024046/TMTTcaudamban15m.rar.html

Bộ sách thiết kế đường

- Bộ sách thiết kế đường (4 tập):
Tập 1: Thiết kế hình học đường ô tô
http://www.mediafire.com/?q2hdbgdn6cds65g
Tập 2: Thiết kế nền mặt đường
http://www.mediafire.com/?6fr9r79r0vbnyy9
Tập 3: Công trình vượt sông
http://www.mediafire.com/?eui38bcgab4371z
Tập 4: Khảo sát thiết kế đường ô tô
http://www.mediafire.com/?34yj5u9c33afpyu
- Sổ tay thiết kế đường tập 1:
http://www.mediafire.com/?rylhh1be2kdlh7j